Các phụ kiện biến tần cơ bản bao gồm:
- Bộ kháng điện xoay chiều (AC Reactor)
- Bộ kháng điện một chiều (DC Reactor)
- Điện trở hãm (Braking Resistor)
Mục |
Diễn giải |
Nguồn công suất |
Vui lòng sử dụng đặc tính nguồn yêu cầu được trình bày trong phụ lục A. |
Chì/NFB (không bắt buộc) |
Ở đó có thể một dòng điện đổ vào trong lúc bật nguồn. Vui lòng xem biểu đồ ở phụ lục B và chọn cầu chì đúng với giá trị dòng điện. |
Contactor (không bắt buộc) |
Vui lòng không dùng contactor ở ngõ I/O của biến tần. Nó sẽ làm giảm tuổi thọ của biến tần. |
Cuộn kháng AC ngõ vào (không bắt buộc) |
Dùng để cải thiện hệ số công suất ngõ vào, làm giảm nhiễu hài và cung cấp sự bảo vệ khỏi nhiễu loạn từ nguồn AC (sự tăng điện áp lúc đóng mở, xung nhọn lúc chuyển mạch, dao động nguồn… ). Cuộn kháng AC nên được lắp đặt khi nguồn có công suất 500kVA hoặc lớn hơn. Khoảng cách dây nối nên ≤ 10m. Tốt hơn xem phụ lục B để biết thêm chi tiết. |
Zero-phase Reactor (Ferrite Core Common Choke (Optional)) |
Zero phase reactors thì dùng để giảm nhiễu sóng radio nhất là khi thiết bị audio lắp đặt gần biến tần. Tác dụng làm giảm nhiễu trên cả 2 ngõ vào và ra. Hoạt động tốt ở dãy tần số AM tới 10MHz. Xem phụ lục B để biết thêm đặc tính kỹ thuật (RF220X00A) |
DC reactor (Optional) |
Để cải thiện hệ số công suất và giảm hài. |
Bộ lọc EMI (không bắt buộc) |
Để làm giảm ảnh hưởng trường điện từ, xem thêm phụ lục B để biết thêm chi tiết. |
Điện trở hãm (Không bắt buộc) |
Dùng để làm giảm thời gian giảm tốc của motor. Xem thêm phần phụ lục B về thông số kỹ thuật. |
Cuộn kháng AC ngõ ra (không bắt buộc) |
Biên độ điện áp motor tăng vọt phụ thuộc vào chiều dài cáp motor. Trong ứng dụng với chiều dài cáp >20m, nó cần thiết lắp đặt cuộn kháng AC ngõ ra. |
Biến tần được gọi là bộ điều khiển đông cơ xoay chiều, là thiết bị được sử dụng để điều khiển tốc độ và moment xoắn của động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ
Biến tần tích hợp chức năng PLC rất hữu ích trong các hệ thống điều khiển đơn giản. Giúp tiết kiệm chi phí đầu tư, nhân công kết nối, và đơn giản hóa hệ thống điều khiển.
Trong quá trình hoạt động, có rất nhiều nguyên nhân gây ra lỗi tác động lên biến tần như: nhiệt độ, môi trường lắp đặt, tải hoạt động, vận hành, .... Nên có nhiều lỗi xảy ra ở biến tần. Sau đây là các lỗi phổ biến thường xảy ra của biến tần được mô tả bên dưới:
Sử dụng chức năng PLC tích hợp trong biến tần sẽ giúp giảm chi phí đầu tư, nhân công lắp đặt, không gian lắp đặt... Chức năng hoạt động, upload, download, giám sát dữ liệu thực hiện như đối với PLC độc lập.
Biến tần thường được điều khiển qua các cách cơ bản như: - Điều khiển qua Panel trên biến tần - Điều khiển qua PLC hoặc mạch ON/OFF bên ngoài - Điều khiển qua HMI hoặc mạng truyền thông công nghiệp
Tải có quán tính lớn: là loại tải có đường đặc tuyến moment và công suất tăng đồng thời theo tốc độ. Loại tải này thường thấy ở các hệ thống bơm, quạt, máy ly tâm…
Copyright © 2020 Bản Quyền Thuộc Về CÔNG TY TNHH TỰ ĐỘNG HÓA I.S.C Thiết kế và phát triển bởi P.A Việt Nam
Đang Online: 4 | Tổng Người Online : 599579